Vàng đã được coi là kim loại quý trong suốt lịch sử, nhưng nó không được sử dụng làm tiền cho đến khoảng năm 550 trước Công nguyên. Lúc đầu, mọi người mang theo những đồng xu bằng vàng hoặc bạc. Nếu họ tìm thấy vàng, họ có thể yêu cầu chính phủ của mình tạo ra những đồng tiền có thể giao dịch được từ số vàng đó. Vào những năm 1800, hầu hết các quốc gia đều in tiền giấy được hỗ trợ bởi giá trị của chúng bằng vàng. Điều này được gọi là Bản vị...
Kinh tế – Xã hội
Đón đọc các bài phân tích dự báo kinh tế. Các vấn đề nóng bỏng như lãi suất, lạm phát, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Các vấn đề xã hội đang được mọi người quan tâm.
Petrodollar là đồng đô la dầu mỏ, là một ám chỉ đến đồng đô la Mỹ hiện tại. Đồng đô la Mỹ hiện tại có sự gắn kết chặt chẽ mang tính sinh tồn với dầu mỏ. Vì vậy người ta mới gọi đồng đô la Mỹ một tên gọi khác để phản ánh bản chất của nó. Petrodollar! Sự gắn kết sinh tồn giữa đồng đô la Mỹ và dầu mỏ được đảm bảo bằng sức mạnh quân sự hàng đầu của Mỹ. Các cuộc chiến ở Trung Đông, hơn 50.000 lính Mỹ ngã xuống không phải vì...
Bạn có biết rằng các đồng tiền hiện tại trên thế giới đều không được đảm bảo bằng vàng? Nghĩa là đây là thời kỳ của tiền giấy. Các chính phủ có thể tự in tiền theo hạng mức tùy ý. Hầu hết các đồng tiền đều mất giá đều đặn mỗi năm, kể cả đồng đô la Mỹ. Đồng đô la có lẻ đã mất giá hơn 90% so với lúc ban đầu. Hệ thống tiền tệ hiện tại vẫn chưa có một cái tên chính thức. Nhưng cách đây 80 năm, đã từng tồn tại một hệ...
Vàng đã được sử dụng làm tiền tệ trong suốt lịch sử. Vì nó hiếm, khó kiếm, dễ đúc và không bị ăn mòn. Việc sử dụng nó như một loại tiền đúc sớm nhất là vào khoảng năm 600 trước Công nguyên ở Lydia. Thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Ngày 30 /1/1934, đạo luật dự trữ vàng cấm sở hữu tư nhân đối với vàng trừ khi có giấy phép. Đạo luật này đã loại bỏ vàng khỏi lưu thông và không được coi là một giá trị cố định. Do đó, một bản vị vàng đúng...
Lạm phát toàn cầu 2022 tăng vọt. Đã và đang gây ra nhiều tổn thất và bất ổn tài chính trên toàn thế giới. Các quan chức chính phủ và giám đốc ngân hàng trung ương ở nhiều quốc gia đang chuyển sang kiềm chế giá cả tăng cao bằng chính sách thắt chặt tiền tệ một cách quyết liệt. Nhưng hành động đó có thể phải trả giá đắt. Một số chuyên gia cảnh báo. Tăng trưởng có thể chậm lại đến mức gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu. Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã lặp...
Áp lực lạm phát liên tục và mở rộng. Kích hoạt một sự thắt chặt tiền tệ nhanh chóng và đồng bộ. Cùng với sự tăng giá mạnh mẽ của đô la Mỹ so với hầu hết các loại tiền tệ khác. Sự siết chặt tài chính và tiền tệ toàn cầu sẽ có tác động theo cách riêng thông qua nền kinh tế. Ép nhu cầu giảm và từng bước đẩy lùi lạm phát.