Home » Văn hoá » Hội hoạ

Hội hoạ

“Mục đích của nghệ thuật là thể hiện không phải vẻ bề ngoài của sự vật mà là ý nghĩa bên trong của chúng” – Aristotle.

Trường phái Kiểu Cách ra đời vào thời kỳ hậu Phục Hưng. Các nghệ sĩ thời kỳ này tìm cách thoát khỏi phong cách vẻ đẹp cổ điển của trường phái hội họa Phục Hưng. Thay vào đó họ muốn tăng cái tôi, tính nghệ thuật cao hơn trong các tác phẩm. Họ không muốn tuân thủ các quy cách không gian tuyến tính, cũng như tính chính xác trong thể hiện cơ thể người. Trường phái này sau này được gọi là Mannerism.
Trường phái hiện thực đã từ chối cách tiếp cận nghệ thuật của thời kỳ Lãng mạn trước đó. Thời kỳ mà người ta tôn vinh thiên nhiên và các nhân vật anh hùng. Trước Chủ nghĩa hiện thực, hội họa và điêu khắc chỉ quan tâm đến việc thể hiện các nhân vật trong Kinh thánh và thần thoại. Đề cao những điều tốt đẹp nhất của nhân loại. Hình tượng con người được trình bày như những hình tượng lý tưởng của Hy Lạp cổ điển. Thân hình hoàn hảo và khuôn mặt xinh đẹp không tỳ...
Thời kỳ Phục hưng là một thời kỳ hoành tráng trong lịch sử nhân loại của chúng ta. Là thời kỳ thăng hoa tuyệt vời của các ý tưởng trong nghệ thuật, văn học, khoa học và triết học. Chúng ta gọi thời kỳ này là thời kỳ Phục hưng, bởi vì cốt lõi của nó là sự hồi sinh những ý tưởng La Mã cổ điển cổ đại. Nó đầu tiên bắt đầu ở Ý. Sau đó lan rộng khắp châu Âu. Sức ảnh hưởng của nó to lớn đến nhiều thế kỷ văn hóa tiếp theo. Nhưng...
Avant-garde là một thuật ngữ tiếng Pháp. Có nghĩa đen là 'người tiên phong'. Mặc dù thuật ngữ Avant-Garde ban đầu được áp dụng cho các cách tiếp cận sáng tạo trong sáng tạo nghệ thuật vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Nhưng thuật ngữ này có thể áp dụng cho tất cả nghệ thuật vượt qua ranh giới của ý tưởng và sự sáng tạo. Ngày nay nó vẫn được sử dụng để mô tả nghệ thuật cấp tiến hoặc phản ánh tính độc đáo của tầm nhìn.
Trường phái hội họa Tân Nghệ Thuật ra đời gắn với bối cảnh công nghệ kỹ thuật có tiến bộ to lớn. Trường phái vừa trả đũa cuộc Cách mạng công nghiệp, tôn vinh nghề thủ công và tài năng nghệ thuật, vừa kết hợp và cách điệu hóa sự tự động hóa và công nghiệp hóa. Trường phái này bác bỏ sự dư thừa của thời đại Victoria và những nét trang trí rườm rà của nó. Tinh thần là loại bỏ cái củ, cổ điển, truyền thống. Lại lấy cảm hứng từ các dạng thực vật và...
Tên: “Interior with a Bunch of Wildflowers, Tyrol”, 1882 Tác giả: Bertha Wegmann (1847-1926), nữ hoạ sỹ người Đan Mạch Chất liệu: Oil on canvas (91×105cm) Thông tin về hoạ sỹ: Bertha Wegmann là một họa sĩ người Đan Mạch với kỹ năng và sự cống hiến phi thường. Cô được xem là một trong những họa sĩ quan trọng nhất của phong trào Hiện thực Đan Mạch. Cô là người phụ nữ đầu tiên giữ ghế tại Học viện Mỹ thuật Hoàng gia. Người ta nói rằng sau khi họa sĩ vẽ chân dung nổi tiếng người Đan...
Tên: “Ngày nắng” (Sunny Day) 1876 Tác giả: Isaak Ilyich Levitan (1860-1900) Chất liệu: Oil on canvas (53×40.7cm) Giới thiệu về hoạ sỹ: Isaak Ilyich Levitan, là một họa sĩ người Do Thái gốc Litva. Là một trong những nghệ sĩ phong cảnh có ảnh hưởng nhất của Nga và là người sáng lập ra thể loại tranh “phong cảnh tâm trạng”. Tuổi thơ và tuổi trẻ của Levitan được đánh dấu bằng cảnh nghèo khó và cái chết của cha mẹ ông; mẹ ông qua đời khi ông 15 tuổi và sau đó hai năm cha ông cũng...
Tên: “In the sun”, 1915 Tác giả: Arnold Lakhovsky (1880-1937), hoạ sỹ và nhà điêu khắc người Ukrainian Chất liệu: Oil on canvas (66.7×90cm) Thông tin về hoạ sỹ: Arnold Lakhovsky đã hoàn thành chương trình giáo dục nghệ thuật tại Học viện Nghệ thuật Odessa, cũng như ở Munich và Saint Petersburg. Năm 1925, ông di cư đến Paris, và những bức tranh của ông được trưng bày trong một bảo tàng nghệ thuật ở đó. Sau đó vào năm 1933, cuối cùng ông chuyển đến Thành phố New York và giảng dạy tại Trường Bảo tàng Mỹ...
"Cái nhìn của chúng tôi rơi vào giữa hai hàng cây và trên bàn của quán cà phê. Và sự nhàn rỗi trong mùa hè của trẻ em và người lớn nơi đó. Elbe và giao thông vận tải bận rộn có thể được nhìn thấy ở phía bên tay phải. Ánh sáng dưới tán lá rậm rạp và đặc biệt là các bóng nắng trên mặt đất. Điểm đặc trưng của Liebermann, tạo ra một bức tranh theo đúng trường phái ấn tượng."
Sinh ra ở Norwalk, Ohio, William John Edmondson là một họa sĩ chuyên vẽ chân dung và phong cảnh. Ông học tại Học viện Mỹ thuật Pennsylvania dưới thời Robert Vonnoh. Và học với William Merritt Chase ở Thành phố New York. Ông cũng học tại Học viện Julian ở Paris với Jules Lefebvre. Người làm mẫu trong The Blue Feather là học trò của Edmondson, Caroline Mytinger, người thường làm người mẫu cho ông. Sau đó, với tư cách là một hoạ sỹ vẽ chân dung, cô ấy đã tới New Guinea và Quần đảo Solomon để ghi...
facebook
twitter